Nguyên nhân nào gây nên bệnh vẫy nến?

Ngày đăng : 12-05-2020 | Lượt xem : 119

    Vảy nến là một trong những bệnh da liễu phổ biến hiện nay, bệnh phát triển khá nhanh và hay tái phát nhiều lần khiến người bệnh phải chịu nhiều tác hại do bệnh gây ra. Thế nhưng hiện tại đang có rất nhiều người vẫn chưa hiểu hết về căn bệnh này và băn khoăn liệu nguyên nào gây nên căn bệnh này? Câu trả lời sẽ được các chuyên gia da liễu của Phòng khám da liễu Việt Hải trả lời trong bài viết dưới đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VẢY NẾN LÀ DO ĐÂU?

    Các bác sĩ Phòng Khám Da Liễu Việt Hải cho biết cơ chế gây bệnh vảy nến là do tự miễn, khi các tế bào miễn dịch lympho nhận nhầm da là một cơ quan ngoại lai cần đào thải, do đó chúng làm tế bào da sừng hóa và chết đi nhanh chóng, những tế bào da này không có đủ thời gian để bong tróc ra, sẽ xếp chồng chất lên nhau tạo thành những mảng da dày tróc vảy.

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến do đâu?

    Theo thống kê từ 1-2% dân số thế giới mắc bệnh vẩy nến. Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh. Tuy nhiên, bệnh thường khởi phát trong khoảng từ 15 – 30 tuổi. Nam nữ đều mắc bệnh như nhau và những nguyên nhân gây bệnh vảy nến có thể do một trong những yếu tố sau đây:

 Căng thẳng quá độ: Nếu bạn đang trong trạng thái áp lực, tâm lý bất ổn, căng thẳng quá độ có thể kích hoạt bệnh vảy nến.

Sử dụng nhiều rượu: Khi các bạn lạm dụng và uống nhiều rượu thì nguy cơ bị bệnh vảy nến là rất cao.

Gặp chấn thương: Một tai nạn hoặc một vết cắt vào tay, tiêm vắc xin hay thậm chí là cháy nắng cũng có thể là nguyên nhân gây ra bệnh, do chúng tác động đến hệ miễn dịch.

 Ảnh hưởng của thuốc: Nếu như bạn đang điều trị bằng các loại thuốc như: Thuốc chống sốt rét; Thuốc trị huyết áp cao; Thuốc chữa nhiễm trùng,…sẽ làm cho hệ miễn dịch thay đổi, khiến cho bạn bị mắc bệnh vẩy nến.

Hệ thống miễn dịch bị rối loạn: Bệnh vẩy nến là hiện tượng tự miễn dịch. Tất là kết quả của việc tế bào bạch cầu tấn công “sai lầm” vào các tế bào da làm cho quá trình sản xuất tế bào da phát triển quá mức, được đẩy lên bề mặt, hình thành các mảng da chết dẫn đến tình trạng vẩy nến xuất hiện.

Do di truyền: Nếu trong gia đình bạn có người mắc bệnh thì nguy cơ bạn mắc căn bệnh là rất cao. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là nguy cơ, bởi thực tế tỉ lệ phần trăm người mắc vảy nến do di truyền là rất nhỏ.

Mặc dù bệnh khá lành tính, không gây nguy hiểm nhưng nếu không can thiệp kịp thời sẽ gây ra những ảnh hưởng như:

Những triệu chứng của bệnh sẽ khiến bạn luôn cảm thấy khó chịu, gây phiền toái trong đời sống sinh hoạt hay giao tiếp hàng ngày.

Những nốt vảy trên da khắp toàn thân sẽ làm mất đi vẻ thẩm mỹ bên ngoài, làm ảnh hưởng đến chất lượng công việc và cuộc sống.

Bên cạnh đó, những vảy nến khi bị bong tróc sẽ rất dễ bị bội nhiễm hoặc nhiễm trùng da nếu vệ sinh không sạch sẽ hoặc dùng sai phương pháp.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN HIỆU QUẢ HIỆN NAY

    Tâm lý chung của người bệnh khi bị vảy nến là nghĩ rằng đây chỉ là bệnh ngoài da và tự tìm cách chữa tại nhà. Tuy nhiên, các bác sĩ chuyên khoa cho biết, bệnh vảy nến không thể tự ý mua thuốc điều trị khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

    Chính vì thế các chuyên gia da liễu khuyên người bệnh nên đến thăm khám ở những phòng khám uy tín để đảm bảo tốt cho sức khỏe bản thân. Dưới đây là phương pháp điều trị bệnh vảy nến hiệu quả mà người bệnh nên biết:

Chữa trị vảy nến bằng thuốc: Trong y khoa hiện nay, có nhiều loại thuốc kháng sinh điều trị bệnh vảy nến hiệu quả, bao gồm dạng thuốc uống và thuốc bôi ngoài da. Khi dùng thuốc, bệnh nhân nên chú ý tuân theo chỉ định của bác sĩ, điều trị đúng loại thuốc, đủ liều dùng, không được tự ý dùng thêm hoặc ngưng thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.

Liệu pháp ánh sáng: Chiếu tia cực tím UVB hay còn gọi là liệu pháp ánh sáng UVB dải hẹp được ứng dụng trong trường hợp bệnh nhân bị vảy nến da đầu nặng, lan ra toàn thân. Tia UVB có chức năng phá hủy các tế bào bệnh, hỗ trợ phục hồi da. Tuy nhiên, tóc gây cản trở da đầu hấp thụ tia UVB nên hiệu quả điều trị bằng phương pháp này còn nhiều hạn chế.

Phương pháp LCE: Đây là phương pháp loại bỏ độc tố, tăng cường hệ thống miễn dịch, tăng cường chuyển hóa các chất, kháng tế bào vảy nến, tỷ lệ điều trị thành công lên đến 98%, có tác dụng lâu dài so với nhiều phương pháp đang được áp dụng phổ biến.

Phòng khám Việt Hải – địa chỉ chữa bệnh da liễu uy tín, chất lượng

Như đã chia sẻ phía trên, vảy nến là căn bệnh diễn biến dai dẳng và dễ tái phát nhiều lần do đó bệnh nhân cần phải lựa chọn thật kỹ lưỡng cơ để điều trị để tránh trường hợp “ Tiền mất tật mang”. Người bệnh có thể tin tưởng tìm đến Phòng Khám Da Liễu Việt Hải để điều trị bệnh lý.

Đây là một trong những cơ chính quy được cấp giấy phép hoạt động, phòng khám có sự trang bị đầy đủ các trang thiết bị máy móc tiên tiến nên có thể mang lại kết quả điều trị tối ưu cho người bệnh.

Bên cạnh đó mức chi phí hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến tương đối hợp lý, mức thu phí được công khai, minh bạch với bệnh nhân trước khi điều trị nên người bệnh có thể an tâm hỗ trợ điều trị bệnh mà không phải lo lắng bất cứ vấn đề gì.

Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia về nguyên nhân gây bệnh vảy nến và cách điều trị. Nếu người bệnh có gì băn khoăn muốn biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi bằng cách gọi đến số Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào khung chat [ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN ] bên dưới.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Dương Quá Căng

Phòng khám sạch sẽ, khám phụ khoa rất tốt, bác sĩ nữ khám riêng lại nhẹ nhàng, tâm lý nên cũng bớt căng thẳng. Ko phải ngồi chờ đợi tốn thời gian như trong bệnh viện công, đi khám 1 bệnh mất cả ngày nghỉ không xong. Tôi sẽ quay lại khám định kỳ tại đây.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

Dương Quá Căng

Chi phí không quá cao, công khai và minh bạch, khám chữa tại đây tôi thấy đồng tiền mình bỏ ra hoàn toàn xứng đáng với những gì tôi được nhận.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.


Bài viết liên quan: