Mệt mỏi với tình trạng mắc tiểu nhưng không tiểu được ở nhiều chị em

Ngày đăng : 26-02-2023 | Lượt xem : 479

Vào mỗi đêm trong khi ngủ hoặc những lúc đang bận rộn với công việc, một số nữ giới gặp phải tình trạng mắc tiểu, đi tiểu nhiều lần tuy nhiên lại tiểu khó hoặc tiểu rất ít. Tình trạng này kéo dài nhiều ngày, nhiều tuần liền gây ra phiền toái và mệt mỏi cho người bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và công việc. Đồng hành cùng các chuyên gia thông qua bài viết sau đây để giải mã “lời cảnh báo” – nguy hiểm cho sức khỏe về hiện tượng này.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Mũi tên nhấp nháyĐi tiểu nhiều nhưng không tiểu được là bị bệnh gì? >>Bấm vào đây tìm hiểu ngay

MẮC TIỂU, TIỂU NHIỀU LẦN, TIỂU KHÓ NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU?

Theo các chuyên gia sức khỏe một người bình thường sẽ có từ 8-9 lần đi tiểu trong một ngày – đêm. Nếu số lần đi tiểu nhiều hơn, đặc biệt là mắc tiểu nhiều vào ban đêm đồng thời xuất hiện các hiện tượng tiểu khó, tiểu rắt thì rất có thể bạn đã mắc một số bệnh lý nguy hiểm mà bạn không ngờ đến.

Thông thường nữ giới khi gặp tình trạng này thường xuất phát từ 2 nguyên nhân chủ yếu đó là sinh lý và bệnh lý. Theo thống kê có 80% các ca bệnh mắc tiểu, đi tiểu nhiều xuất phát từ các bệnh lý nguy hiểm có liên quan đến đường tiểu. Cụ thể như sau:

♦ Nguyên nhân sinh lý: Yếu tố sinh lý chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ gây ra hiện tượng tiểu nhiều, tiểu khó ở nữ giới và rất dễ nhận biết khi mắc bệnh.

→ Chế độ ăn uống: Nữ giới uống quá nhiều nước dẫn đến cơ thể đào thải liên tục, đây là điều hết sức bình thường. Bên cạnh đó nếu sử dụng quá nhiều đồ uống như cà phê, trà xanh, rượu, bia,… có thể gây kích thích cơ thể, tăng phản xạ đi tiểu.

→ Chế độ sinh hoạt: Cơ thể bị stress, áp lực gây ức chế thần kinh, mệt mỏi dẫn đến sự co bóp cơ ở bàng quang mất kiểm soát, dẫn đến sự suy giảm khá năng giữ nước tiểu.

Met-moi-voi-tinh-trang-mac-tieu-nhung-khong-tieu-duoc-o-nhieu-chi-em-1

♦ Nguyên nhân bệnh lý: Bệnh lý về các cơ quan tiết niệu, sinh dục là yếu tố chính dẫn đến hiện tượng mắc tiểu, tiểu nhiền lần nhưng tiểu ít hoặc không tiểu được ở nữ giới.

→ Nhiễm trùng đường tiết niệu:

Đường tiết niệu bị vi khuẩn gây hại tấn công, tạo điều kiện gây ra viêm nhiễm, chủ yếu có thể là do bệnh nhân vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, quan hệ tình dục không an toàn hoặc nhịn tiểu thường xuyên gây ra.

Bên cạnh việc mắc tiểu liên tục thì nữ giới có thể còn những biểu hiện như sau: Tiểu buốt, tiểu rắt, có cảm giác căn thẳng khi đi tiểu xong, luôn cảm thấy chưa tiểu hết. Khi tiểu có cảm giác đau và rát. Nước tiểu có màu đục, có mùi khai, cơ thể có dấu hiệu mệt mỏi.

→ Bị sa – viêm bàng quang:

Tình trạng sa bàng quang hay gặp ở nữ giới khi mới sinh đẻ, viêm bàng quang chủ yếu là do vi khuẩn E-coli gây nên. Cả 2 nguyên nhân đều có thể gây ra viêm nhiễm trên diện rộng, tạo thành các tổn thương ở bàng quang dẫn đến triệu chứng bệnh.

Khi bàng quang bị viêm cơ thể gần như đi tiểu liên tục, vừa tiểu xong lại muốn tiểu tiếp, các chị em sẽ đi tiểu nhiều lần trong ngày đặc biệt là vào buổi tối. Ngoài ra, viêm bàng quang còn đi kèm tình trạng đau rát ở niệu đạo, đau bụng dưới âm ỉ kéo dài, đau lưng, đi tiểu buốt ra máu…

Met-moi-voi-tinh-trang-mac-tieu-nhung-khong-tieu-duoc-o-nhieu-chi-em-2

→ Viêm niệu đạo – phần phụ:

Cơ quan sinh dục của nữ giới thường rất nhạy cảm và dễ bị vi khuẩn tấn công, bệnh viêm niệu đạo, viêm phần phụ cũng là một trong những hậu quả do vi khuẩn, virus xâm nhập gây ra.

Khi bị viêm cơ thể có các triệu chứng điển hình như: đi tiểu nhiều, tiểu đau, nước tiểu đục, đôi khi có lẫn máu,… bệnh nặng làm cho niệu đạo sưng đỏ, dịch mủ và dịch niệu đạo bên ngoài chảy nhiều.

→ Bệnh xã hội:

Nữ giới có cuộc sống tình dục không lành mạnh, thường xuyên quan hệ không an toàn có tỷ lệ cao mắc phải các bệnh lý lây qua đường tình dục nguy hiểm như bệnh lậu, sùi mào gà, giang mai,…

Khi mắc phải các bệnh này bên cạnh các triệu chứng đặc trưng của từng loại bệnh thì nữ giới cùng gặp phải tình trạng mắc tiểu, đi tiểu nhiều và tiểu đau,… vì vậy người bệnh cần hết sức lưu ý.

→ Bệnh tiểu đường:

Nữ giới khi mắc bệnh tiểu đường, làm cho lượng đường trong máu tăng cao và không kiểm soát được, dẫn đến hệ thần kinh bị quá tải, tổn thương, mất cảm giác trong việc điều khiển cơ bàng quang. Bệnh nhân sẽ gặp các triệu chứng đi tiểu nhiều, tiểu khó, tiểu liên tục hằng đêm,…

Từ những thông tin trên, rất dễ nhận thấy tình trạng mắc tiểu nhưng không tiểu được hoặc tiểu ít tuy chỉ là những biểu hiện đơn giản, tuy nhiên lại tìm ẩn rất nhiều nguy cơ cho sức khỏe người bệnh. Vậy nên nữ giới khi gặp phải hiện tượng này không nên chủ quan, cần đến ngay những cơ sở y tế uy tín và chất lượng để khám và điều trị kịp thời.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Mũi tên nhấp nháy​ Đi tiểu đau, tiểu rắt chữa trị như thế nào? >>Bấm vào đây tìm hiểu ngay

GIẢI QUYẾT MỆT MỎI DO “ĐI TIỂU” HIỆU QUẢ TẠI HỒNG PHÁT

Có thể thấy khi mắc phải các căn bệnh quái ác như trên chưa bao giờ đi tiểu lại khó khăn và mệt mỏi đến vậy. Tuy nhiên bệnh nhân không cần quá lo lắng, hoang mang mà hãy đến ngay Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phát (số TP Vinh - Nghệ An) để được kiểm tra và điều trị hiệu quả.

Hồng Phát áp dụng các phương pháp điều trị hiện đại, tiên tiến mang lại hiệu quả cao, phù hợp với từng tình huống bệnh. Đối với các bệnh nhân mắc chứng đi tiểu nhiều, tiểu khó tùy vào nguyên nhân sẽ nhận được những liệu trình điều trị phù hợp.

Met-moi-voi-tinh-trang-mac-tieu-nhung-khong-tieu-duoc-o-nhieu-chi-em-3

Icon-muitenxanhbu Điều trị bằng thuốc: Với những trường hợp nhẹ, chuyên gia sẽ kê đơn thuốc có chuyên đặc trị, diệt khuấn/ nấm, kết hợp với thuốc tiêu viêm, giảm đau, sưng, ngứa, rát… đảm bảo đẩy lùi bệnh hiệu quả

Icon-muitenxanhbu Với những chị em bị tiểu buốt kéo dài, tái phát nhiều lần, hệ miễn dịch yếu… có thể kết hợp với chiếu sóng ngắn, sóng không gian, sóng viba, đèn hồng quang để đẩy nhanh quá trình điều trị và phục hồi.

Icon-muitenxanhbu Với những hiện tượng đi tiểu buốt do bệnh lý phụ khoa (mức độ nặng) thì bắt buộc phải can thiệp các thủ thuật ngoại khoa thích hợp để điều trị: áp lạnh, đốt điện, phẫu thuật nội soi, đốt laser, Oxygen (O3), Dao Leep

Icon-muitenxanhbu Nếu do bệnh lậu sẽ được điều trị bằng phương pháp DHA tiên tiến: Đây là phương pháp hiệu quả, nhằm loại bỏ nguyên thể DNA của vi khuẩn gây bệnh, ngăn ngừa tái phát.

Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phát – nơi niềm tin đi cùng với chất lượng:

Phòng Khám Hồng Phát là một trong những địa chỉ điều trị các bệnh phụ khoa, đường tiết niệu, bệnh xã hội có uy tín và chất lượng tại TP.Hải Phòng. Bên cạnh việc đầu tư nghiêm túc về cơ sở hạ tầng y tế, Hồng Phát còn là phòng khám có dịch vụ khám chữa bệnh tốt hiện nay.

Met-moi-voi-tinh-trang-mac-tieu-nhung-khong-tieu-duoc-o-nhieu-chi-em-4

Nếu chị em còn điều thắc mắc và muốn có thêm thông tin về tình trạng đi tiểu ra máu hãy gọi đến số Hotline: 0238 359 8888 hoặcXem nhấp vào bảng tư vấn trực tiếp, để được các chuyên gia chuyên khoa giải đáp cụ thể nhanh chóng.

Icon-bac-siHiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

Icon-ngon-tay-xanh Tư vấn qua số Hotline: 0238 359 8888

Icon-ngon-tay-xanh Tư vấn qua [ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN ] tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.

Icon-ngon-tay-xanh Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí, khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Dương Quá Căng

Phòng khám sạch sẽ, khám phụ khoa rất tốt, bác sĩ nữ khám riêng lại nhẹ nhàng, tâm lý nên cũng bớt căng thẳng. Ko phải ngồi chờ đợi tốn thời gian như trong bệnh viện công, đi khám 1 bệnh mất cả ngày nghỉ không xong. Tôi sẽ quay lại khám định kỳ tại đây.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

Dương Quá Căng

Chi phí không quá cao, công khai và minh bạch, khám chữa tại đây tôi thấy đồng tiền mình bỏ ra hoàn toàn xứng đáng với những gì tôi được nhận.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.


Bài viết liên quan: