Bệnh sùi mào gà ở tay có nguy hiểm không?

Ngày đăng : 29-03-2019 | Lượt xem : 301

               Mọi người thường thấy sùi mào gà xuất hiện ở bộ phận sinh dục, ở mắt, ở miệng, nhưng ít người biết rằng bệnh sùi mào gà cũng có thể xuất hiện ở tay. Vậy sùi mào gà ở tay là căn bệnh như thế nào, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị căn bệnh nguy hiểm này sẽ được đề cập đầy đủ trong bài viết này.

SÙI MÀO GÀ Ở TAY LÀ BỆNH GÌ?

               Sùi mào gà là bệnh xã hội rất nguy hiểm, lây lan chủ yếu qua đường tình dục. Thường thì người bệnh không phát hiện được triệu chứng của bệnh. Sau thời gian ủ bệnh từ 2 đến 9 tháng, bệnh có một số triệu chứng cụ thể như:

20170914_052145_109592_sui-mao-ga-o-tay-va-n.max-800x800

Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!

Click vào xem

Sùi mào gà ở tay

               Ở giai đoạn đầu, sẽ xuất hiện những u nhú màu hồng nhạt, có đường kính từ 1 đến 2 mm. Sau một thời gian, các mụn sùi sẽ lan rộng ra, có thể liên kết với nhau thành từng mảng, từng cụm, trông giống như mào gà hoặc súp lơ.

               Bệnh thường không gây ra cảm giác đau đớn nhưng khi phát triển qua mãn tính có thể lây lan sang nhiều cơ quan khác

               Bệnh sùi mào gà ở tay là căn bệnh xã hội mà nguyên nhân chính là do virus HPV gây ra, loại virus này thường gây ra các u nhú trên cơ thể người bệnh. Đặc biệt bệnh sùi mào gà có thể gây lây nhiễm rất nhanh chóng qua con đường tình dục không an toàn và lây lan qua các vết thương hở.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NGUYÊN NHÂN GÂY SÙI MÀO GÀ Ở TAY

               Bệnh sùi mào gà ở tay xuất hiện là do một loại virus có tên Human papilloma (HPV) gây ra. Đây là loại virus có tới hàng trăm chủng khác nhau và có khoảng 70 chủng có khả năng gây u nhú trên cơ thể người.

               Theo đánh giá của các chuyên gia, virus HPV rất dễ lây lan, hơn nữa sau khi ra khỏi cơ thể nó có thể tồn tại trong một thời gian dài. Vì thế có rất nhiều con đường có thể truyền nhiễm bệnh sùi mào gà ở tay cũng như các bộ phận khác. Cụ thể như sau:

Sùi mào gà ở tay lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau

               – Lây qua quan hệ tình dục không an toàn: Có tới 98% người bệnh nhiễm virus HPV là do con đường này gây ra.

               – Lây qua vết thương hở: Bệnh sùi mào gà ở tay có thể lây nhiễm qua việc vết thương hở bị tiếp xúc với dịch bệnh.

               – Lây qua vật trung gian: đồ dùng cá nhân, nhà vệ sinh, buồng tắm, là nơi trú ngụ tuyệt vời của virus HPV. Bởi vậy nếu để tay tiếp xúc với nguồn bệnh có khả năng mọi người có thể bị bệnh sùi mào gà ở tay.

TRIỆU CHỨNG SÙI MÀO GÀ Ở TAY

Sùi mào gà ở tay có những triệu chứng giống như sùi mào gà ở vùng kín hay sùi mào gà ở miệng, bao gồm các dấu hiệu cụ thể như sau:

               – Đầu tiên các nốt sùi chỉ là những nốt mụn li ti, mọc đơn lẻ trên bề mặt da của người bệnh, cụ thể ở đây là mọc ở bàn tay, cánh tay hay đầu các ngón tay…

               – Sau một thời gian bạn sẽ thấy các nốt sùi này bắt đầu mọc lớn dần lên, nếu quan sát kỹ thì có thể thấy bên trong có mũ, không gây ngứa rát gì cho bệnh nhân.

1457276111-giai-ma-chuyen-nam-tay-nguoi-chet-so-quan-tai-chua-mun-coc-600x400

Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!

Click vào xem

Sùi mào gà ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ của người mắc bệnh

               – Khi các nốt sùi này lớn dần, chúng sẽ lan rộng có xu hướng kết chùm giống như hoa mào gà, hoa súp lơ.

               – Nốt sùi này bắt đầu bị vỡ ra nếu va chạm mạnh hoặc rửa tay, gây ngứa, rát cho bệnh nhân.

               Bệnh sùi mào gà ở tay hay xuất hiện ở đâu trên cơ thể đều là đáng lo ngại, mà nếu như không chữa trị kịp thời thì sẽ là nguyên nhân gây nên các bệnh nguy hiểm khác. Do đó, nếu bạn đã bị nhiễm sùi mào gà rồi ngoài việc tìm cách điều trị hiệu quả bạn cũng nên: không quan hệ tình dục, hạn chế tiếp xúc hay sử dụng chung đồ cá nhân với người khác để tránh lây nhiễm cho mọi người xung quanh.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁCH ĐIỀU TRỊ SÙI MÀO GÀ Ở TAY

               Y học hiện đại đã và đang áp dụng rất thành công các phương pháp điều trị sùi mào gà tiên tiến. Dựa vào mức độ bệnh, nguyên nhân gây bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Các phương pháp điều trị sùi mào gà ở tay bao gồm:

               Điều trị sùi mào gà ở tay bằng thuốc: Có thể dùng thuốc dạng gel để bôi hoặc thuốc dạng nước để chấm vào các vết sùi, kết hợp với việc dùng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có loại thuốc đặc hiệu nào có thể điều trị dứt điểm bệnh sùi mào gà.

Phương pháp điều trị sùi mào gà bằng ALT – PDT

               Đốt điện sùi mào gà: Phương pháp này mất rất nhiều thời gian, mặc dù có thể điều trị triệt để nhưng người bệnh dễ bị tổn thương do dòng điện cao tần.

               Điều trị sùi mào gà bằng laser: Phương pháp này thường được áp dụng cho những nốt sùi to, mọc tách biệt.

               Chữa sùi mào gà bằng ALT – PDT: Đây là phương pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả nhất hiện nay, có thể tiêu diệt tận gốc vi rút gây bệnh, đồng thời làm giảm nhanh các triệu chứng của bệnh chỉ sau 3 ngày chữa trị. Ngoài ra, phương pháp này cũng ngăn chặn nguy cơ tái phát và không gây đau đớn cho bệnh nhân.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

               Trên đây là những chia sẻ từ các chuyên gia bệnh sùi mào gà ở tay. Để được tư vấn thêm và đặt hẹn miễn phí hãy gọi ngay tới đường dây nóng 0251 268 2666 để được tư vấn miễn phí mọi lúc mọi nơi.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Dương Quá Căng

Phòng khám sạch sẽ, khám phụ khoa rất tốt, bác sĩ nữ khám riêng lại nhẹ nhàng, tâm lý nên cũng bớt căng thẳng. Ko phải ngồi chờ đợi tốn thời gian như trong bệnh viện công, đi khám 1 bệnh mất cả ngày nghỉ không xong. Tôi sẽ quay lại khám định kỳ tại đây.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

Dương Quá Căng

Chi phí không quá cao, công khai và minh bạch, khám chữa tại đây tôi thấy đồng tiền mình bỏ ra hoàn toàn xứng đáng với những gì tôi được nhận.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.


Bài viết liên quan: