Dấu hiệu bệnh giang mai ở lưỡi và cách điều trị

Ngày đăng : 05-12-2020 | Lượt xem : 181

Không chỉ xuất hiện ở cơ quan sinh dục, giang mai còn gặp ở những vị trí khác trên cơ thể trong đó điển hình là bệnh giang mai ở mưỡi. Các triệu chứng giang mai ở lưỡi đôi khi bị nhầm lẫn với các bệnh về miệng khác nên người bệnh chủ quan, điều trị không đúng cách dẫn tới biến chứng nguy hiểm. Dưới đây là những thông tin cần biết về bệnh giang mai ở lưỡi.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giang mai ở lưỡi là bệnh gì?

Giang mai là bệnh xã hội truyền nhiễm do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên. Ngoài bộ phận sinh dục, giang mai còn xuất hiện ở đường miệng, lưỡi gây ra bệnh giang mai ở lưỡi.

Theo các bác sĩ chuyên khoa gia liễu, giang mai ở lưỡi là căn bệnh nguy hiểm có thể lây nhiễm qua nhiều con đường trong đó chủ yếu là: quan hệ tình dục không an toàn bằng đường miệng (oral sex), hôn, mẹ truyền sang con, dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh như dùng chung khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng, dao cạo râu,… 

Do rất dễ nhầm lẫn với các vấn đề ở miệng, như nhiệt miệng, viêm họng hay sưng amidan, nên người bệnh thường chủ quan và bỏ qua. Bệnh giang mai ở miệng có thời gian ủ bệnh từ 10 – 35 ngày sau đó mới xuất hiện các triệu chứng lâm sàng. Các dấu hiệu bệnh giang mai ở miệng thường dễ nhầm lẫn với bệnh viêm họng hạt, viêm amidan.

Nếu không biết cách phân biệt, người bệnh rất dễ chủ quan, để bệnh diễn biến âm thầm. Sau 3 – 90 ngày sau khi xâm nhập vào cơ thể, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như sau:

cac-bieu-hien-cua-benh-giang-mai-o-mieng

Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!

Click vào xem

Người mệt mỏi, đau họng, sốt nhẹ, khi ăn cảm thấy khó nuốt. Thường dễ nhầm lẫn với các bệnh cảm do thời tiết thông thường, dễ bị bỏ qua.

Vùng khoang miệng như lưỡi, môi, mép xuất hiện các mụn nhỏ, mọc lên ngày càng nhiều khiến người bệnh cảm thấy đau rát, ngứa ngáy khó chịu.

Xuất hiện các vết trợt nông gọi là săng giang mai, bằng phẳng màu đỏ hình tròn hoặc bầu dục kích thước đều đặn. Các vết trợt này có bờ, nổi thành các gờ xung quanh, ở giữa có hiện tượng loét sâu. Thường nằm ở hố amidan gây đau họng, khó nuốt, có dấu hiệu sưng tấy ở amidan. Các vết trợt không gây đau, ngứa cho bệnh nhân.

Săng giang mai sẽ biến mất sau khoảng 2 – 6 tuần xuất hiện nhưng nhanh chóng trở lại và bắt đầu lan rộng khắp khoang miệng/lưỡi.

Bệnh có thể kèm theo các triệu chứng như nổi ban khắp cơ thể, rụng tóc, đau sưng khớp, đau bụng. Một số trường hợp còn khó thở, nói không ra tiếng.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giang mai ở lưỡi nguy hiểm như thế nào?

Giang mai là một bệnh nguy hiểm, có khả năng lây nhiễm nhanh, nếu không kịp thời điều trị bệnh giang mai ở lưỡi sẽ gây ra các tổn thương như:

Gây khó khăn trong việc ăn uống, khó nuốt, mất cảm giác ngon miệng ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh gây sụt cân, người mệt mỏi, uể oải,…

Gây ra các hệ lụy như sâu răng, vàng răng, sưng đau viêm lợi đặc biệt là xuất hiện mùi hôi khó chịu khiến người bệnh mặc cảm, thiếu tự tin.

Dễ lây nhiễm cho người khác khi có các tiếp xúc như hôn, thơm,… khiến người thân của bạn cũng mắc bệnh xã hội.

Đặc biệt, khi chuyển giai giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối, các tổn thương ở miệng sẽ biến mất. Tuy nhiên, cơ thể bắt đầu xuất hiện các biến chứng có thể phá hủy tất cả các cơ quan nội tạng trong cơ thể nhất là mắt, tim mạch, não, hệ thần kinh, hệ xương khớp,… Từ đó đe dọa đến tính mạng của người bệnh nếu không được điều trị kịp thời, đúng cách.

Cách điều trị giang mai ở lưỡi 

Khi có các biểu hiện bệnh hoặc nghi ngờ mắc giang mai, nên chủ động thăm khám để được điều trị kịp thời. Để xác định có mắc bệnh hay không, các bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm và chỉ định dùng thuốc hoặc phương pháp điều trị phù hợp. Bệnh có thể được điều trị bằng:

Thuốc Tây: Giang mai là một bệnh nhiễm khuẩn, do đó, với các trường hợp nhẹ, ở giai đoạn đầu, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng kháng sinh để điều trị. Kháng sinh đặc trị giang mai có thể được dùng ở dạng uống hoặc tiêm tĩnh mạch.

Cần sử dụng đúng thời gian và liều lượng, không tự ý ngưng dùng thuốc khi thấy các triệu chứng biến mất để tránh các biến chứng nguy hiểm.

Phương pháp miễn dịch cân bằng: Đây được xem là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiệu quả nhất hiện nay, được hầu hết các bệnh viện lớn cũng như các cơ sở y tế uy tín áp dụng.

– Nguyên lý hoạt động của phương pháp này đó là: Dưới tác động của thuốc những vùng nhiễm trùng, xơ hóa có chứa mầm bệnh sẽ bị tiêu diệt. Các icon thuốc sẽ tác động toàn diện để vi khuẩn không thể phát triển, thực hiện khống chế xoắn khuẩn giang mai, với phương pháp cân bằng miễn dịch, làm xoắn khuẩn Treponema Pallidum bị suy yếu và phá vỡ cấu trúc hoạt động để ngăn ngừa bệnh tái phát.

– Phương pháp này còn giúp tái tạo tế bào mới và hồi phục chức năng sinh lý, ngăn chặn tối đa nguy cơ tái phát bệnh trở lại.

– Phòng khám đa khoa Việt Hải là một trong những cơ sở y tế uy tín, chuyên hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh xã hội trong đó có bệnh giang mai. Với trình độ bác sĩ giỏi, cộng với trang thiết bị y tế tiên tiến, phương pháp hiện đại, chi phí hợp lý đã mang lại thành công cho những trường hợp bệnh giang mai.

Nếu còn bất cứ thông tin nào cần tư vấn, giải đáp về bệnh giang mai ở lưỡi hãy liên hệ ngay đến Phòng khám đa khoa Việt Hải qua Hotline: 0238 359 8888 hoặc click vào hộp chat [ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN ] để trao đổi trực tiếp với các chuyên gia.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Dương Quá Căng

Phòng khám sạch sẽ, khám phụ khoa rất tốt, bác sĩ nữ khám riêng lại nhẹ nhàng, tâm lý nên cũng bớt căng thẳng. Ko phải ngồi chờ đợi tốn thời gian như trong bệnh viện công, đi khám 1 bệnh mất cả ngày nghỉ không xong. Tôi sẽ quay lại khám định kỳ tại đây.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

Dương Quá Căng

Chi phí không quá cao, công khai và minh bạch, khám chữa tại đây tôi thấy đồng tiền mình bỏ ra hoàn toàn xứng đáng với những gì tôi được nhận.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.


Bài viết liên quan: