Giang mai lây qua đâu?

Ngày đăng : 05-12-2020 | Lượt xem : 328

Giang mai được xếp vào nhóm bệnh xã hội nguy hiểm nhất hiện nay. Nếu không được điều trị sớm bệnh sẽ tạo ra những tổn thương nghiêm trọng, thậm chí là tử vong. Do đó biết được giang mai lây qua đâu, những dấu hiệu nhận biết bệnh sẽ giúp bạn chủ động hơn trong việc phòng tránh cũng như khám, xét nghiệm, điều trị kịp thời.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Giang mai lây qua đâu?

Bệnh giang mai xuất phát từ một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum. Loại xoắn khuẩn này có sức sống kém hơn so với vi khuẩn HPV gây bệnh sùi mào gà. Tuy nhiên, chúng vẫn có thể tồn tại ở môi trường bên ngoài. Đối với nước lạnh có nhiệt độ 45 độ C, chúng duy trì sự sống được khoảng 30 phút.

Tương tự như các căn bệnh xã hội khác, khả năng lây nhiễm của bệnh giang mai cũng rất cao với nhiều con đường khác nhau. Tìm hiểu căn bệnh truyền nhiễm giang mai lây qua đường nào? Sau đây là các con đường lây bệnh phổ biến:

Con đường tình dục: 80% nguyên nhân mắc giang mai lây qua đường tình dục. Nếu quan hệ với đối tác bị mắc giang mai thì nguy cơ lây nhiễm ngay trong lần quan hệ đầu tiên là rất cao. Giang mai có thể lây nhiễm cả khi quan hệ bằng miệng, quan hệ với đối tác khác giới hoặc đồng giới, nguy cơ nhiễm bệnh cũng rất cao nếu không biết cách bảo vệ đúng cách.

Lây từ mẹ sang con thông qua nhau thai: nhau thai là nơi trao đổi chất quan trọng từ mẹ sang thai nhi. Một người mẹ bị giang mai nếu không được điều trị kịp thời sẽ nhanh chóng truyền sang cho con thông qua nhau thai ở ngay những tháng đầu của chu kỳ.

Lây qua đường sinh thường: vì soắn khuẩn giang mai luôn tồn tại trong âm đạo của người mẹ. Chính vì vậy thông qua sinh thường, các soắn khuẩn giang mai có thể nhanh chóng xâm nhập vào thai nhi khi đi qua âm đạo của mẹ.

Lây qua đường truyền máu: vì giang mai là loại bệnh có giai đoạn ủ bệnh rất dài. Nhiều bệnh nhân bị nhiễm giang mai không hề có bất cứ biểu hiện gì nên khi người bệnh đi hiến máu và người nhận máu truyền từ người bị giang mai sẽ bị lây bệnh.

Lây qua vật dụng tiếp xúc trung gian: Soắn khuẩn giang mai không chỉ cư trú ở bộ phận sinh dục của người bệnh mà bất cứ đâu trong cơ thể.

Lo sợ mình có nguy cơ mắc bệnh giang mai, hãy để các chuyên gia giúp bạn chẩn đoán bệnh nhanh bằng cách nhấp vào khung chat bên dưới.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai 

Sau khi tiếp xúc với xoắn khuẩn gây bệnh 10 – 90 ngày, người bệnh sẽ bắt đầu có những triệu chứng giang mai phát triển theo từng giai đoạn khác nhau.

cac-giai-doan-benh-benh-giang-mai

Hình ảnh thật, cân nhắc khi xem!

Click vào xem

+ Giai đoạn 1: Xuất hiện những nốt loét nông, có bờ cứng tại cơ quan sinh dục, miệng, hậu môn,… Sau 2 – 4 tuần, các nốt loét sẽ tự biến mất mà không cần điều trị, bệnh âm thầm chuyển sang giai đoạn 2.

+ Giai đoạn 2: Ngực, tay, chân,… bắt đầu nổi những nốt ban đào màu hồng nhạt đối xứng. Các nốt ban có bề mặt phẳng, không đau, không ngứa, ấn tay vào sẽ không thấy và hoàn toàn biến mất sau 1 – 3 tuần.

+ Giai đoạn tiềm ẩn: Sau khi kết thúc giai đoạn 2, người bệnh sẽ không có bất cứ triệu chứng gì nhưng đây là lúc xoắn khuẩn ăn sâu vào trong máu. Giai đoạn này có thể kéo dài từ vài tháng đến vài năm mà không gây ra bất cứ biểu hiện bất thường nào.

+ Giai đoạn cuối: Là giai đoạn nguy hiểm nhất, mặc dù không còn khả năng lây nhiễm bệnh nhưng lại gây biến chứng nguy hiểm. Xuất hiện các cục gôm giang mai tại những vị trí có khớp như đầu gối, khuỷu tay,… 

– Tác hại giang mai: Bệnh gây nên những biến chứng nguy hiểm như rối loạn cảm giác, bại liệt, đau nhức xương khớp và mắc các bệnh về xương, ảnh hưởng thần kinh trung ương, não bộ, gây viêm màng não, động kinh, mù lòa,… phụ nữ đang mang thai có thể sinh non, thai lưu. Trẻ bị giang mai bẩm sinh có thể bị mù, sức đề kháng yếu, thậm chí là tử vong.

– Để tránh những hậu quả nghiêm trọng mà bệnh giang mai có thể gây ra, người bệnh nên đến cơ chuyên khoa để được bác sĩ trực tiếp thăm khám và có phác đồ điều trị thích hợp.

– Hiện nay, Phòng Khám Đa khoa Việt Hải đã thực hiện xét nghiệm test nhanh xoắn khuẩn giang mai tại chỗ và thực hiện hỗ trợ điều trị theo các bước sau:

Xét nghiệm – chẩn đoán chính xác:

Bệnh nhân được khám lâm sàng và xét nghiệm giang mai bằng máu hoặc mẫu bệnh phẩm (săn giang mai) để phát hiện, định tính và định lượng vi khuẩn.

Hỗ trợ điều trị giang mai hiệu quả, an toàn:

– Diệt khuẩn: Chuyên gia phân tích bệnh và đưa ra phác đồ điều trị thích hợp để xử lý vết loét săn giang mai, khôi phục tổn thương ngoài da, ngăn chặn xoắn khuẩn giang mai lây lan, khống chế hoạt động của ổ bệnh và tiêu diệt triệt để.

– Tăng miễn dịch: Biện pháp miễn dịch cân bằng kích hoạt khả năng sản xuất kháng thể tự nhiên, giúp bệnh nhân phục hồi nhanh, đề kháng tốt, ngăn giang mai tái phát.

– Thăm khám, xét nghiệm giang mai tại Phòng khám đa khoa Việt Hải bạn còn yên tâm bởi: hệ thống phòng khám, phòng hỗ trợ điều trị khang trang tiện nghi, phòng thuốc, phòng xét nghiệm đạt chuẩn quốc tế, quy trình thăm khám nhanh, tiện lợi, thông tin người bệnh được tôn trọng và bảo mật an toàn.

– Phòng khám có chính sách chi phí hợp lý, rõ ràng, công khai minh bạch,… tạo sự yên tâm, tin tưởng cho người bệnh khi tiến hành hỗ trợ điều trị.

Trên đây là những giải đáp cho thắc mắc giang mai lây qua đâu. Đây là những kiến thức hữu ích giúp bạn đọc chủ động phòng bệnh cho bản thân và cộng đồng. Nếu bạn đang nghi ngờ mình mắc bệnh giang mai hãy gọi ngay đến Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào khung chat để được các chuyên gia tư vấn cụ thể, nhanh chóng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Dương Quá Căng

Phòng khám sạch sẽ, khám phụ khoa rất tốt, bác sĩ nữ khám riêng lại nhẹ nhàng, tâm lý nên cũng bớt căng thẳng. Ko phải ngồi chờ đợi tốn thời gian như trong bệnh viện công, đi khám 1 bệnh mất cả ngày nghỉ không xong. Tôi sẽ quay lại khám định kỳ tại đây.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

Dương Quá Căng

Chi phí không quá cao, công khai và minh bạch, khám chữa tại đây tôi thấy đồng tiền mình bỏ ra hoàn toàn xứng đáng với những gì tôi được nhận.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.


Bài viết liên quan: