Đi toilet ra máu là dấu hiệu của bệnh gì?

Ngày đăng : 12-12-2019 | Lượt xem : 270

Đi toilet ra máu hay đi vệ sinh ra máu, đi cầu ra máu là biểu hiện thường gặp ở nhiều người. Tuy nhiên, khi nó kéo dài và ngày càng trở nên trầm trọng thì đó là dấu hiệu đáng lo ngại bởi theo các bác sĩ chuyên khoa, đi toilet ra máu cảnh báo nhiều bệnh lý hậu môn trực tràng nguy hiểm.  Một số thông tin về nguyên nhân, tác hại, cách chữa toilet ra máu dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng này.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐI TOILET RA MÁU LÀ DẤU HIỆU BỆNH GÌ?

Đi toilet ra máu là dấu hiệu mà chúng ta bắt gặp khá nhiều. Ở một số trường hợp có thể tự chấm dứt và không hề nguy hiểm, một số khác thì đó là triệu chứng nguy hiểm và cần phải điều trị.

Biểu hiện của bệnh là trong phân có lẫn máu, máu chảy sau phân, thường một số trường hợp phải nhờ đến xét nghiệm mới có thể biết được bởi vì rất khó thấy. Máu thường có màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc đen tùy vào vị trí bệnh bị chảy máu, thời gian và lượng máu đọng lại.

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới đi toilet ra máu và nó cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm sau:

Bệnh trĩ: Đây là căn bệnh phổ biến ở vùng hậu môn – trực tràng do sự tăng áp lực lên hệ thống tĩnh mạch, khiến các khối u nhú của mô trong ống hậu môn sưng phồng lên. Một khi các búi trĩ nở rộng và bị trầy xước thì khi đi đại tiện sẽ thấy máu, máu có thể dính ở phân, giấy vệ sinh hoặc thậm chí là nhỏ giọt, chảy thành tia (nếu nặng), bệnh nhân bị ngứa, nóng rát hậu môn.

Đi toilet ra máu cảnh báo nguy cơ mắc bệnh trĩ

Bệnh ở đường tiêu hóa: Khi thấy máu màu đen hoặc đỏ thẫm thì đó là do bệnh nhân bị chảy máu ở đường tiêu hóa.

Nứt kẽ hậu môn: Khi mắc bệnh này thì thường số lượng máu chảy không nhiều và có màu đỏ nhạt, bệnh nhân sẽ bị đau, chảy dịch hậu môn,..

Ung thư dạ dày: Đi toilet ra máu cũng có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư dạ dày, thường nó chỉ xuất hiện khi bệnh đã nặng khiến khối u bị vỡ và hoại tử.

Polyp trực tràng: Đi ngoài có máu tươi, không trộn lẫn mà phủ ngoài mặt phân, khi khối polyp lớn dần mà không kịp thời điều trị có thể dẫn đến ung thư đại trực tràng.

Ung thư đại trực tràng: Triệu chứng sớm nhất của bệnh là có máu ẩn trong phân, xuất hiện với số lượng ít và có đến khoảng 60% bệnh nhân mắc bệnh ung thư đại trực tràng đều có triệu chứng này.

Ngoài ra, đi ngoài ra máu cũng có thể là một trong những triệu chứng của bệnh: viêm loét đại trực tràng, xuất huyết dạ dày, máu khó đông, xuất huyết tiêu hóa,… Tùy vào những bệnh lý mà mức độ nguy hiểm cũng khác nhau, do đó việc sớm đi thăm khám và chữa trị là điều cô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân.

Đi toilet ra máu có nguy hiểm không?

Khi xuất hiện triệu chứng đại tiện ra máu, người bệnh luôn cảm thấy lo lắng, sợ hãi,… điều này làm ảnh hưởng đến công việc và chất lượng cuộc sống. Tình trạng ra máu kéo dài sẽ dẫn tới thiếu máu, say sẫm mặt mày, chóng mặt, mệt mỏi, mất ý thức, tụt huyết áp, mạch đập nhanh, ngất xỉu,…

Các bệnh lý như trĩ, áp xe hậu môn, polyp hậu môn,… còn gây biến chứng apxe hậu môn, rách hậu môn, nhiễm trùng hậu môn,… khiến cho hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, vi khuẩn tích tụ dẫn đến viêm nhiễm, hoại tử hậu môn, ung thư hậu môn,… đe dọa đến sức khỏe, tính mạng người bệnh.

Để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm, ngay khi đi toilet ra máu thường xuyên, đau rát hậu môn, có cảm giác khó chịu ở hậu môn,… bạn nên khẩn trương thăm khám ngay để được các chuyên gia kiểm tra, chẩn đoán chính xác bệnh lý mắc phải. Từ đó, mới đưa ra cách xử lý đúng đắn.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

ĐI TOILET RA MÁU ĐIỀU TRỊ BẰNG CÁCH NÀO?

Khi đến với Phòng khám đa khoa Việt Hải, bác sĩ tiến hành khám miễn phí lâm sàng bên ngoài bằng tay và thực hiện nội soi bên trong hậu môn để chuẩn đoán chính xác nguyên nhân gây đại tiện ra máu, mức độ ảnh hưởng của bệnh, từ đó ứng dụng các phương pháp điều trị thích hợp.

Với trường hợp đi toilet ra máu ảnh hưởng bởi các bệnh lý ở mức độ nhẹ, ít viêm nhiễm, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp dùng thuốc (uống, bôi hoặc đặt hậu môn) nhằm loại bỏ nhanh chóng tình trạng, ngứa ngáy, đau rát, chảy máu hậu môn,… nhanh chóng, hiệu quả.

Nếu đại tiện ra máu do mắc các bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn,… tiến triển ở giai đoạn trở nặng, nhiều biến chứng,… lúc này bác sĩ sẽ ứng dụng phương pháp ngoại khoa tiên tiến PPH và HCPT trong điều trị để loại bỏ bệnh lý nhanh chóng, không gây đau, không chảy máu, không ảnh hưởng đến chức năng vùng hậu môn, hiệu quả lâu dài, không tái bệnh trở lại.

Chữa đi toilet ra máu hiệu quả tại Phòng khám đa khoa Việt Hải

Ngoài ra, người bệnh cũng cần nên thay đổi một số thói quen sinh hoạt hằng ngày bằng cách tăng cường an nhiều rau xanh, hoa quả tươi, uống đủ nước mỗi ngày để tránh tinh trạng táo bón xảy ra, giữ gìn vệ sinh khu vực hậu môn sạch sẽ, không nên đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ, luyện tập thể dục thể thao đều đặn mỗi ngày,… để ngăn ngừa tình trạng đại tiện ra máu hiệu quả.

Phòng khám đa khoa Việt Hải là địa chỉ khám chữa bệnh hậu môn trực tràng uy tín, có bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm cùng chi phí hợp lý. Nếu như bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về tình trạng đi toilet ra máu và cách điều trị hiệu quả hãy gọi điện đến số Hotline: 0238 359 8888 hoặc nhấp vào [ TƯ VẤN TRỰC TUYẾN ] để được tư vấn miễn phí.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Dương Quá Căng

Phòng khám sạch sẽ, khám phụ khoa rất tốt, bác sĩ nữ khám riêng lại nhẹ nhàng, tâm lý nên cũng bớt căng thẳng. Ko phải ngồi chờ đợi tốn thời gian như trong bệnh viện công, đi khám 1 bệnh mất cả ngày nghỉ không xong. Tôi sẽ quay lại khám định kỳ tại đây.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

Dương Quá Căng

Chi phí không quá cao, công khai và minh bạch, khám chữa tại đây tôi thấy đồng tiền mình bỏ ra hoàn toàn xứng đáng với những gì tôi được nhận.

Dương Quá Căng

Cảm ơn bạn đã để lại phản hồi tích cực, mọi đóng góp của bạn sẽ giúp rất nhiều cho chúng tôi.

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.


Bài viết liên quan: